Previous Index Next Home


Chương 2

NGUYỄN Đ̀NH CHIỂU

(1822-1888) 

*** 

  1. GIỚI THIỆU VỀ CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC

    1. Cuộc đời

    2. Sự nghiệp văn chương:

  2. NỘI DUNG TÁC PHẨM CỦA NGUYỄN Đ̀NH CHIỂU:

    1. Tác phẩm Luc Vân Tiên:

    2. Thơ văn yêu nước của Nguyễn Đ́nh Chiểu:

  3. KẾT LUẬN:


Chương 2

NGUYỄN Đ̀NH CHIỂU

(1822-1888) 

I.GIỚI THIỆU VỀ CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC

1.Cuộc đời: 

TOP

Nguyễn Đ́nh Chiểu là người mở đầu cho giai đoạn văn học nửa cuối thế kỷ XIX, tên tuổi ông là tượng trưng cho ḷng yêu nước của nhân dân miền Nam, và thơ văn ông là những trang bất hủ ca ngợi cuộc chiến đấu oanh liệt của nhân dân ta chống bọn xâm lược phương Tây ngay buổi đầu chúng đặt chân lên đất nước ta.(*)

 

Nguyễn Đ́nh Chiểu sinh ngày 1-7-1822 tại làng Tân Thới, huyện B́nh Dương phủ Tân B́nh, Gia Định và mất ngày 3-7-1888 tại Ba Tri, Bến Tre.

 

Cuộc đời Nguyễn Đ́nh Chiểu sớm trải qua những chuỗi ngày gia biến và quốc biến hải hùng đă tác động đến nhận thức của ông.

 

Ngay từ nhỏ, Nguyễn Đ́nh Chiểu đă theo cha chạy giặc. Từ một cậu ấm con quan, bỗng chốc trở thành một đứa trẻ thường dân sống trong cảnh chạy loạn, trả thù, chém giết. Lớn lên, bị bệnh mù mắt, bị gia đ́nh giàu có bội ước, công danh dang dở. Mặc dù cuộc đời Nguyễn Đ́nh Chiểu gặp nhiều bất hạnh nhưng lúc nào ông cũng gắn bó với nhân dân. Tuy sống trong cảnh mù ḷa nhưng Nguyễn Đ́nh Chiểu đă tiến thân thành danh bằng con đường hành đạo của ḿnh. Ông đă mở lớp dạy học, viết văn và hốt thuốc chữa bệnh cho dân. Lúc nào ông cũng quan tâm lo lắng cho chiến sự. Ở đâu ông cũng làm cùng một lúc ba nhiệm vụ của ba người tri thức để cứu dân, giúp đời.

 

Nguyễn Đ́nh Chiểu có nhiều nghị lực và phẩm chất, phải có nghị lực phi thường và khí phách cứng cỏi th́ Nguyễn Đ́nh Chiểu mới vượt qua những bất hạnh của cá nhân và thời cuộc để đứng vững trước cơn binh lửa hăi hùng của lịch sử mà không sờn ḷng, nản chí. Nguyễn Đ́nh Chiểu là hiện thân của nhiều phẩm chất cao đẹp làm người. Trong ứng xử cà nhân, Đồ Chiểu là tấm gương sáng về đạo hiếu nghĩa nhân từ. Tất cả cô đúc lại thành khí tiết của nhà nho yêu nước Việt Nam tiêu biểu cho giai đoạn nửa cuối thế kỷ XIX.

 

2.Sự nghiệp văn chương:

TOP

2.1.Quá tŕnh sáng tác:

 

Văn chương chưa phải là toàn bộ sự nghiệp của Nguyễn Đùnh Chiểu. Sự nghiệp của ông c̣n lớn hơn nhiều. Ông không chỉ là nhà văn mà c̣n là nhà giáo, người thầy thuốc và là một nhà tư tưởng. Nhưng văn chương của ông đồ sộ đủ đứng thành sự nghiệp riêng.

 

Nguyễn Đ́nh Chiểu bắt đầu viết văn sau khi mù, hầu hết các tác phẩm đều viết bằng chữ Nôm. Căn cứ vào nội dung có thể chia ra thành hai thời kỳ sáng tác:

 

-Trước khi Pháp xâm lược Nam Kỳ: Tác phẩm Lục Vân Tiên là tác phẩm đầu tay, có tính chất tự truyện.

 

-Pháp xâm lược Nam Kỳ:

 

+ Tác phẩm Dương Từ-Hà Mậu có ư kiến cho rằng tác phẩm được viết trước khi Pháp xâm lược cũng có ư kiến ngược lại, mục đích của tác giả là dạy đạo Khổng cho học tṛ và sau này được sửa lại cho phù hợp với t́nh h́nh.

 

+ Tác phẩm Ngư tiều y thuật vấn đáp chủ yếu nói về các phương thuốc và nghề làm thuốc nhưng tràn đầy tinh thần yêu nước.

 

+ Các bài thơ Đường luật, các bài hịch, văn tế… tiêu biểu Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc(1861), Mười hai bài thơ và bài văn tế Trương Định(1864), Mười bài thơ điếu Phan Ṭng(1868), Văn tế nghĩa sĩ trận vong lục tỉnh(1874), Hịch kêu gọi nghĩa binh đánh Tây, Hịch đánh chuột chưa xác định thời điểm sáng tác.

 

Với những tác phẩm nổi tiếng của ḿnh, Nguyễn Đ́nh Chiểu trở thành người có uy tín lớn. Bọn thực dân nhiều lần t́m cách mua chuộc ông nhưng ông vẫn một mực từ chối các ân tứ. (Có nhiều giai đoạn về thái độ bất hợp tác của Nguyễn Đ́nh Chiểu với kẻ thù).

 

Cuộc đời và sự nghiệp văn học của nhà thơ mù Nam Bộ là một bài học lớn về ḷng yêu nước, về việc sử dụng ng̣i bút như một vũ khí đấu tranh sắc bén. Tấm gương Nguyễn Đ́nh Chiểu theo thời gian vẫn không mờ đi chút nào.

 

2.2.Quan điểm văn chương:

 

Nguyễn Đ́nh Chiểu tuy không nghị luận về văn chương nhưng ông có quan điểm văn chương riêng. Quan điểm văn dĩ tải đạo của ông khác với quan niệm của nhà nho, càng khác với quan niệm chính thống lúc bấy giờ. Nhà nho quan niệm Đạo là đạo của trời, c̣n Đồ Chiểu cũng nghĩ đến nhưng có khác:

 

Đạo trời nào phải ở đâu xa

Gẫm ở ḷng người mới thấy ra

 

Trên nguyên tắc đạo trời được đề cao nhưng trong thực tế đạo làm người đáng quư hơn nhiều. Đó là quan niệm bao trùm văn chương Đồ Chiểu.

 

Quan điểm văn chương Đồ Chiểu tuy không được tuyên ngôn nhưng đây là quan điểm tiến bộ và gần gũi với văn chương dân tộc: Văn chương chiến đấu, vị nhân sinh, đầy tinh thần tiến công và tinh thần nhân ái.

 

II.NỘI DUNG TÁC PHẨM CỦA NGUYỄN Đ̀NH CHIỂU:

1.Tác phẩm Luc Vân Tiên:

TOP

 

1.1.Tóm tắt cốt truyện:

Đây là câu truyện thơ lục bát dài 2082 câu. Cốt truyện được tóm tắt như sau:

-Lục Vân tiên gặp Kiều Nguyệt Nga (Câu 1-186)

-Lục Vân Tiên bị tai nạn dồn dập và được cứu giúp (Câu 187-1264)

-Kiều Nguyệt Nga bị cống Phiên (Câu 1265-1664)

-Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga nên nghĩa vợ chồng (câu 1665-2082)

 

1.2. Lục Vân Tiên thể hiện Đạo làm người trong cuộc đời thường:

1.Đạo đức nhân nghĩa trong tác phẩm Lục Vân Tiên

 

Khái niệm nhân nghĩa của Nguyễn Đ́nh Chiểu bắt nguồn từ tư tưởng nhân nghĩa của nho giáo và trong thâm tâm, ông từng khẳng định và ca ngợi đạo nho Theo đường nhân nghĩa chi bằng đạo nho.

 

Viết tác phẩm Lục Vân Tiên, tác giả có nêu lên  những tấm gương về luân lư, đạo đức kiểu Nhị thập tứ hiếu nhằm mục đích giáo huấn, cải tạo xă hội:

Trai thời trung hiếu làm đầu

Gái thời tiết hạnh làm câu trau ḿnh.

 

Quan niệm này xuất hiện rải rác trong toàn bộ tác phẩm thông qua hành động và tính cách các nhân vật (Vân Tiên, Nguyệt Nga, Tiểu Đồng…) dễ làm ta nghĩ đến những quan niệm phong kiến Nam nữ thụ thụ bất thân, về ḷng trung thành, về chữ trung, chữ tiết phong kiến.

 

Nhưng trong khi thực hiện đạo đức nhân nghĩa, Nguyễn Đ́nh Chiểu đă nhào nặn lại tư tưởng của đạo nho, đă tiếp thu một cách sáng tạo phù hợp với nguyện vọng của nhân dân. Trong tác phẩm có đặt ra vấn đề trung, hiếu, tiết, nghĩa nhưng không c̣n theo lư thuyết nho giáo g̣ bó, áp đặt, cứng nhắc, cực đoan theo kiểu phong kiến mà được khúc xạ đến mức khó nhận ra.

 

Các nhân vật không thấy ḿnh bị g̣ bó bởi một nguyên lư đạo đức nào. Vân Tiên nghe theo lệnh vua đi chống giặc Ô Qua là để cứu dân. Đó là hành động trung quân hay ái quốc cũng được. Tư tưởng trung quân của Nguyễn Đ́nh Chiểu là trung quân có điều kiện, trung với lẽ phải, trung với nước. Nhưng đối với những ông vua xấu, vua ác th́ ông phê phán:

 

Quán rằng: ghét việc tầm phào

Ghét cay ghét đắng, ghét vào tận tâm

Ghét đời Kiệt, Trụ mê dâm.

Để dân đến nỗi sa hầm sẩy hang

Ghét đời U, Lệ đa đoan,

Khiến dân luống chịu lầm than muôn phần

Ghét đời Ngũ bá phân vân,

Chuộng bề dối trá làm dân nhọc nhằn.

Ghét đời Thúc quư phân băng,

Sớm đầu tối đánh lằng nhằng hại dân…

 

Hành động tự trầm của Nguyệt Nga cũng là thái độ phản kháng đối với chữ trung.

Nghĩa t́nh nặng cả hai bên.

Lấy ḿnh báo chúa, lấy ḷng sự phu.

 

Nguyễn Đ́nh Chiểu là một nhà nho sống dưới thời nhà Nguyễn là thời kỳ nho giáo được đề cao. Nhưng có được một quan niệm đạo đức như thế rơ ràng là tiến bộ. Như vậy, tuy tác phẩm có đề cao trung , hiếu tiết, hạnh nhưng không phải hoàn toàn thuộc quan niệm phong kiến mà có nhiều yếu tố nhân dân.

 

Đứng trên lập trường nhân dân, ông ca ngợi những người hành động v́ nhân nghĩa và họ xem đó là một nhu cầu mà không hề nghĩ đến lợi danh, không cần báo đáp.

 

-Đó là những người rất hào hiệp, nghĩa khí Giữa đường thấy chuyện bất bằng chẳng tha Vân Tiên Tả xung hữu đột đánh cướp cứu Nguyệt Nga, Hớn Minh bẻ gị con quan tri huyện để cứu người bị ức hiếp thế cô.

 

-Họ c̣n là những người tốt, giàu ḷng thương người, sẵn sàng giúp đỡ người khác không nghĩ đến thân, quên ḿnh v́ nghĩa. Ông Ngư hết ḷng chăm sóc cho Vân Tiên trong lúc hoạn nạn:

 

Hối con vầy lửa một giờ

Ông hơ bụng dạ, mụ hơ mặt mày.

Ngư rằng: ḷng lăo chẳng mơ

Dốc ḷng nhân nghĩa há chờ trả ơn

Nước trong rửa ruột sạch trơn

Một câu nhân nghĩa chi sờn ḷng đây.

 

Tất cả việc làm v́ nghĩa của các nhân vật chính diện trong tác phẩm Lục Vân Tiên đều thể hiện được một quan điểm nhất quán của Đồ Chiểu về cuộc sống, cũng như về đạo đức.

 

Để khẳng định tư tưởng nhân nghĩa, một mặt, ông ca ngợi cái chính nghĩa mặt khác ông phê phán cái phi nghĩa. Các nhân vật trong tác phẩm được sắp xếp thành hai tuyến nhân vật rất rơ. Một bên là những con người chính nghĩa và bên kia là những kẻ bất nhân bất nghĩa như gia đ́nh họ Vơ ăn ở hai ḷng, như Trịnh Hâm tính t́nh đố kỵ nhỏ nhen; như Bùi Kiệm dâm ô, dốt nát và hàng loạt những tên lang băm, phù phép, bối toán nhiễu đời, hại dân cùng với những tên sâu dân mọt nước như tên Vua Sở, tên Thái Sư trong truyện. Tất cả những nhân vật phản diện này đều tiêu biểu cho cái xấu, cái ác nên cuối cùng đều bị trừng trị thích đáng.

 

Cách xử lư của tác giả rất gần với quan niệm của nhân dân Thiện giả thiện báo, ác giả ác báo. Đó cũng chính là đạo lư, là ước mơ của nhân dân.

 

2.Lục Vân Tiên thể hiện bản chất đạo lư nhân dân:

 

Vấn đề đạo lư c̣n được thể hiện qua các quan hệ khác trong tác phẩm: Cha con, chồng vợ, thầy tṛ, bạn bè… Nguyễn Đ́nh Chiểu đă đặt ra những t́nh huống xử thế trong các mối quan hệ đời thường, gia đ́nh và xă hội. Nó rất gần gũi và cần thiết với cuộc sống hàng ngày và bao trùm hơn cả là mối quan hệ giữa con người với con người.

 

Mối t́nh Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga được vun đắp từ vấn đề ân nghĩa. Khi nghe tin Vân Tiên mất, nàng kiên quyết thủ tiết thờ chồng. Nỗi đau buồn của nàng khi được lệnh cống Ô qua: Trong dạ như bào, canh chày chẳng ngủ, những thao thức hoài… và lấy cái chết để giữ t́nh phu phụ. Vân Tiên cảm phục tấm ḷng sắt son chung thủy của người yêu nên đă không ngần ngại Xin đền ba lạy sẽ bày nguồn cơn. Vân Tiên đă làm một việc mà đạo đức phong kiến không cho phép. Cũng giống như Nguyệt Nga, nàng đă vượt qua lễ giáo phong kiến tự ư đính ước với Vân Tiên. 

 

Các nhân vật chính diện trong tác phẩm sống rất hồn nhiên, cởi mở. Họ sống có t́nh, có nghĩa, giản dị, chân chất. T́nh thầy tṛ giữa Tôn Sư và Vân Tiên, t́nh cảm bạn bè giữa Vân Tiên, Tử Trực, Hớn Minh; T́nh nghĩa chủ tớ giữa Vân Tiên với Tiểu Đồng; giữa Nguyệt Nga và Kim Liên được miêu tả giống với cuộc sống và quan niệm của nhân dân.             Đoạn Vân Tiên bày tiệc tế Tiểu Đồng rất cảm động, nhưng Tiểu Đồng c̣n sống, gặp lại nhau tớ thầy vui mừng không xiết:

 

Trạng nguyên khi ấy mừng vui

Tớ thầy sum hiệp tại nơi Đại đề

Đoạn thôi xe trở ra về…

Vân Tiên cùng các bạn là Hớn Minh, Tử Trực vẫn thân thiết như ngày trước:

 

Hai người gặp lại hai người

Đều vào một quán vui cười ngả nghiêng.

 

Bản chất nhân dân c̣n thể hiện qua đặc điểm tính cách của nhân vật. Quan điểm thương ghét của Ông Quán rất rơ ràng, dứt khoát tiêu biểu cho tính cách của người dân Nam bộ, quan điểm này cũng xuất phát từ tấm ḷng thương yêu tŕu mến Bởi chưng hay ghét cũng là hay thương. Hớn Minh là người nghĩa khí, hành động bẻ gị con quan tri huyện ỷ thế giàu sang làm càng là tiêu biểu cho hào khí của người dân lục tỉnh. Cũng như Tử Trực được miêu tả là một người trực tính, không màng danh lợi, sống có t́nh có nghĩa, rất mực yêu quư bạn, nghe tin Vân Tiên mất chàng than khóc:

 

Nghe qua Tử Trực chạnh ḷng

Hai hàng nước mắt ṛng ṛng như mưa.

 

Nhưng tiêu biểu nhất là nhân vật Lục Vân Tiên, chàng là mẫu ngưỡi lư tưởng nên hội đủ các điều kiện mà nhân dân mơ ước: trọng nghĩa khinh tài, pḥ đời giúp nước, đối nhân xử thế đều theo quan điểm nhân dân.

 

1.3.Lục Vân Tiên từ dáng dấp một tự truyện, một giấc mơ đến lư tưởng xă hội:

1.Từ dáng dấp một tự truyện, một giấc mơ:

 

Lục Vân Tiên là một câu chuyện mang tính chất tự truyện. Tính chất tự truyện thể hiện qua những chi tiết có tính chất bề nổi và bề sâu của tác phẩm. Chính nội dung tự thuật này đă bao quát toàn bộ cốt truyện và thể hiện suốt chiều dài tác phẩm.

 

Lục Vân Tiên thể hiện giấc mơ Đồ Chiểu Người thanh niên bị phụ t́nh đă ước mơ một mối t́nh chung thủy. Chàng ước mơ những cử chỉ anh hùng, mơ ước trả nợ nước non và tâm sự ấy chàng đă gửi vào Tử Trực, vào Hớn Minh, nhất là vào Vân Tiên. Vân Tiên cũng bị mù nhưng sẽ có thuốc tiên chữa cho sáng mắt ra. Vân Tiên sẽ thực hiện cái chí b́nh sanh của Nguyễn Đ́nh Chiểu(*)

 

Ngoài giấc mơ riêng tư c̣n là giấc mơ chung về cuộc đời rộng lớn mà tự nó đă thể hiện ư nghĩa xă hội sâu sắc.

 

2.Đến một lư tưởng xă hội:

 

-Lục Vân Tiên là cả một xă hội, tất nhiên là xă hội phong kiến với đầy đủ các hạng người: Vua quan, thứ dân, đứa ở, kẻ sĩ… Một xă hội với đầy đủ những người tốt, kẻ xấu. Nguyễn Đ́nh Chiểu đă dựng ra cả một cuộc đời để gửi gấm lư tưởng xă hội của ḿnh.

-Nhà thơ đă xây dựng những mẫu người lư tưởng, qua những nhân vật lư tưởng, ông muốn xây dựng một xă hội lư tưởng. Ở đó, cái tốt đẹp được coi trọng và ngưỡng mộ, người tài đức được trọng dụng, các oan khuất được giải minh. Tóm lại, đó là xứ sở của điều thiện, lẽ sống công bằng và ḷng nhân ái.

 

-Bên cạnh đó, nhà thơ phê phán những bất nhân, bất nghĩa. Qua diễn tiến và kết cục của số phận nhân vật phản diện trong tác phẩm, Nguyễn Đ́nh Chiểu muốn nói lên rằng muốn xây dựng một xă hội lư tưởng phải tiêu diệt những hạng người xấu xa, độc ác.

Cách xử lư này tuy có phần ảo tưởng và thỏa hiệp nhưng có ư nghĩa xă hội sâu sắc. Nó thể hiện sự cao thượng và càng làm cho tính cách của nhân vật chính diện càng lư tưởng hơn, thể hiện được tư tưởng lạc quan của nhân dân: Cái ác, cái xấu dẫu được người tha, th́ vẫn là Trời không dung, đất không tha.

 

-Tác phẩm có xây dựng các yếu tố thần kỳ: Giao long, phật bà, du thần, hai đạo bùa… Các yếu tố thần kỳ này đă được sự tiếp tay, tiếp sức cho chính nghĩa, thể hiện khát khao công lư và nhân ái của nhân dân.

 

1.4.Vài đặc điểm về nghệ thuật:

1.Kết cấu:

 

Kết cấu không khác mấy so với truyện thơ Nôm giai đoạn nửa cuối thế kỷ XVIII-nửa đầu thế kỷ XIX, là vẫn xây dựng hai tuyến nhân vật đối lập nhau nhưng trong Lục Vân Tiên sự đối lập được thể hiện trong từng cặp nhân vật một: Hớn Minh >< Trịnh Hâm; Tử Trực >< Bùi Kiệm; Kiều Nguyệt Nga >< Vơ Thể Loan> xây dựng kiểu kết cấu này giúp tác giả trực tiếp bày tỏ quan điểm của ḿnh. 

2.Sự chuyển ư:

 

Lục Vân Tiên là một tác phẩm được sáng tác để kể hơn là để xem nên cách chuyển ư rất đơn giản và thoải mái. Từng chương, mục trong tác phẩm không đ̣i hỏi sự liền mạch và nhất quán v́ ở mỗi chương, mục là một nội dung, là một câu chuyện riêng. Ta vẫn có có thể đọc từng hồi, từng thứ, từng đoạn nhưng vẫn hiểu mục đích và nội dung của tác phẩm. Chẳng hạn như đoạn thương ghét của ông Quán, sự triết lư của ông Quán, ông Ngư, ông Tiều về sự đời, hay những đoạn chế giễu sự khoác lác, bịp bợm của bọn lang băm, thầy bói, thầy pháp… đều gây ấn tượng mạnh mẽ:

Pháp rằng: Aán đă cao tay

Lại thêm phù chú xưa nay ai b́

Qua sông cá thấy xếp vi

Vào rừng cọp thấy phải quỳ lại thưa

Cuối cùng cũng lộ rơ mục đích thực dụng của chúng:

Có ba lạng bạc trao sang

Th́ Thầy sắm sửa lập đàn chạy cho.

 

3.Ngôn ngữ:

 

Tác phẩm này được sáng tác trong hoàn cảnh mù ḷa nên nhiều chỗ c̣n thô vụng. Tuy nhiên ngôn ngữ trong Lục Vân Tiên phục vụ đắc lực cho việc kể. Phần nhiều là những lời thơ nôm na, mộc mạc, chất phác, dễ nhớ, dễ truyền miệng trong dân gian.

 

4.Sử dụng thành ngữ, ca dao:

 

Thành ngữ, ca dao đă tham gia h́nh thành Lục Vân Tiên khá độc đáo. Thí dụ như đoạn đối đáp của ông quán với Trịnh Hâm…

 

5.Điển cố:

 

Điển cố được lấy từ tích các truyện Tàu, là những điển tích quen thuộc với nhân dân. Ví dụ như đoạn Tử Trực mắng cha con Vơ Thể Loan; đoạn thương ghét của ông Quán…

 

6.Xây dựng tính cách nhân vật:

 

Trong tác phẩm Lục Vân Tiên có đoạn nhà thơ đặt chân vào hoàn cảnh có kịch tính, có nhiều chỗ nhân vật cần bộc lộ tâm trạng nhưng nhà thơ chưa thể hiện hết tâm trạng đó. V́ vậy, tâm lư nhân vật c̣n nhiều khô khan, g̣ bó, gượng gạo. Đoạn Lục Vân Tiên cứu Nguyệt Nga, đoạn sum họp.

 

Lục Vân Tiên là tác phẩm cuối cùng kết thúc một giai đoạn văn học. Tác phẩm đă kế thừa nhiều mặt truyền thống củ văn học nhân gian, của truyện thơ Nôm b́nh dân, đă thể hiện trữ t́nh đạo đức và tính nhân dân sâu sắc.

 

2.Thơ văn yêu nước của Nguyễn Đ́nh Chiểu:

TOP

2.1.Đặc điểm về thơ văn yêu nước chống Pháp:

 

- Thơ văn yêu nước của Nguyễn Đ́nh Chiểu thể hienä tư tưởng nhân nghĩa. Nguyễn Đ́nh Chiểu đă kế thừa tư tưởng nhân nghĩa của cha ông trong kháng chiến chống ngoại xâm. Tiêu biểu là tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trăi:

 

Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân

Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.

 

- Trong thơ văn yêu nước của Nguyễn Đ́nh Chiểu, tư tưởng nhân nghĩa được mở rộng thành lời kêu gọi động viên kêu gọi cứu nước:

 

Mến nghĩa bao đành làm phản nước

Có nhân nào nỡ phụ t́nh nhà

(Dương Tử-Hà Mậu)

Ông đă từng tâm niệm:

 

Hễ làm người chớ ở hai ḷng

Đă v́ nước phải theo một phía

 

Và sử dụng thơ văn yêu nước làm vũ khí đấu tranh sắc bén:

 

Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm.

Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà

 

- Nguyễn Đ́nh Chiểu đă xác định vị trí chiến đấu của ḿnh, vị trí vinh quang gắn liền với truyền thống của người trí thưc Việt Nam. Thơ văn yêu nước của Nguyễn Đ́nh Chiểu giữ vị trí tiên phong của thời đại, cả mở đầu lẫn dẫn đầu, cả về chiều sâu lẫn độ cao, độ chín. Đó là bước phát triển vượt bậc nhưng vẫn nhất quán và liền mạch.

 

2.2.Các nhân vật chính trong thơ văn yêu nước chống Pháp:

1.Nhân vật là người nông dân đánh Tây:

1.1.Vị trí của người dân trong văn chương:

 

Trước đây vai tṛ của người dân chưa được đề cao trong văn chương. Trong giai đoạn trước Nguyễn Đ́nh Chiểu, người dân cũng giữ vai tṛ quan trọng nhưng chua quyết định như giai đoạn này. Nhân dân chỉ là lực lượng phục tùng. Số phận của họ được định đoạt dựa vào nhà nước phong kiến.

 

Trong thơ văn yêu nước, vai tṛ người dân nổi bật hơn trước. Họ trở thành người dân mộ nghĩa, thành trang dẹp loạn. Trong số ấy có người là Dân ấp, dân lân, những người nông dân Nam bộ cùng khổ lúc bấy giờ. Họ trở thành nhân vật chính mà sử sách gọi là người nghĩa sĩ nông dân và Nguyễn Đ́nh Chiểu đă viết về họ như những người anh hùng của thời đại.

 

1.2.Cái nh́n mới mẻ về người nông dân trong cuộc đấu tranh chống Pháp:

 

Từ Chạy Tây đến Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, người dân Nam bộ đă đi những bước thật dài và cái nh́n của Đồ Chiểu cũng tiến những bước thật dài. Ở Chạy Tây là nhân dân và ở Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc là người nông dân.

 

Nguyễn Đ́nh Chiểu đă khái quát về thời cuộc và đánh giá khái quát về cuộc đời nhân vật, kể về cuộc đời nhân vật là người nông dân nghèo khổ, chưa quen với việc cung kiếm binh đao bỗng chốc trở thành người nông dân đánh Tây. Họ yêu nước, tự ư thức được nghĩa vụ của ḿnh nên chiến đấu rất dũng cảm kiên cường và lập nên những chiến công hiển hách:

Nào đợi ai đ̣i, ai bắt, phen này xin ra sức đoạn ḱnh;

chẳng thèm trốn ngược, trốn xuôi, chuyến này dốc ra tay bộ hổ.

 

Khá khen thay! Vốn chẳng phải quân cơ, quân vệ, theo ṿng ở lính diễu binh,

chẳng qua là dân ấp, dân lân mến nghĩa làm quân chiêu mộ.

Mười tám ban vơ nghệ, nào nơi tập rèn, chín chục trận binh thư không chờ bày bố.

Ngoài cật có một manh áo vải, nào đợi mang bao tấu, bầu ng̣i;

trong tay cầm một ngọn tầm vông, chi nài sắm dao tu, nón gơ.

Hỏa mai đánh bằng rơm con cúi cũng đốt xonh nhà dạy đạo kia;

gươm đeo dùng bằng lưỡi dao  phay cũng chém rớt đầu quan hai nọ.

Chi nhọc quan quản gióng trống kỳ, trống giục, đạp rào lướt tới, coi giặc cũng như không; Nào sợ thằng Tây bắn đạn nhỏ, đạn to, xô của xông vào liều ḿnh như chẳng có.

Kẻ đâm ngang, người chém ngược làm cho mă tà, ma ní hồn kinh;

Bọn hè trước, lũ ó sau, trối kệ tàu chiếc, tàu đồng, súng nổ.

(Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc)

 

Ng̣i bút Nguyễn Đ́nh Chiểu đă ca ngợi họ và khắc sâu vào tâm trí h́nh ảnh bất tử của nghĩa quân, nhắc lại quá tŕnh chiến đấu gian khổ mà người nông dân Cần Giuộc đă trải qua. Đó là con đường của dân tộc đă đi từ  bấy đến giờ, rất thực và cũng rất thơ.

 

1.3.Tấm ḷng của nhà thơ:

 

T́nh cảm của nhà thơ đối với người đă mất cũng như đối với người c̣n sống là rất nhân hậu và thành thực. Nhà thơ đau xót trước sự hy sinh của nghĩa quân và trút trách nhiệm ấy lên bọn vua quan bán nước.

 

V́ ai khiến dưa chia khăn xé, nh́n giang sơn ba tỉnh luống thêm buồng.

Biết thuở nào cờ phất, trống rung, hỡi nhật nguyệt hai vầng sao chẳng đoái

 

Tác giả thương người c̣n sống, thương mẹ già, vợ góa, con côi… t́nh cảm đó được diễn đạt bằng những câu thơ rất năo nùng.

 

Đau đớn bấy mẹ già ngồi khóc trẻ, ngọn đèn khuya leo lét ở trong lều.

Năo nùng thay vợ yếu chạy t́m chồng, cơn bóng xế dật dờ trước ngơ

 

Nhà thơ c̣n nghĩa đến quê hương, đến đồng bào trong cơn lửa loạn và nhỏ lệ khóc thương

 

Binh tướng nó hăy đóng ở sông Bến Nghé làm cho bốn phía mây đen.

Ông cha ta c̣n ở đất Đồng Nai, ai cứu đặng một phường con đỏ

 

2.Nhân vật là người sĩ phu kháng Pháp:

 

Là những lănh tụ nghĩa binh chống Pháp như Trương Định, Phan Ṭng… Nhà thơ đă ca ngợi, nhắc nhở, ghi công trạng của họ.

Ca ngợi Trương Định, Phan Ṭng V́ nước, giúp đời, xem thường cái chết Anh hùng thà thác chẳng đầu Tây. H́nh ảnh của họ rất hiên ngang, đẹp đẽ, đi vào lịch sử và mang đậm nét bi hùng:

 

Làm người trung người đáng bia son

Đứng giữa càng khôn tiếng chẳng ṃn

Cơm áo đền bồi ơn đất nước

Râu mày giữ vẹn phận tôi con

Tinh thần hai chữ phau sương tuyết

Khí phách ngh́n thu rỡ núi non

(Điếu Phan Ṭng)

 

Có thể nói, qua nguyên mẫu một Trương Định, Phan Ṭng, Nguyễn Đ́nh Chiểu đă dựng lên h́nh tượng người sĩ phu tiêu biểu cho cả một tầng lớp kẻ sĩ ưu tú nhất của thời đại lúc bấy giờ.

 

3.Nhân vật  là người trí thức bất hợp tác với kẻ thù:

 

H́nh ảnh Kỳ Nhân Sư trong tác phẩm Ngư Tiều y thuật vấn đáp là tiêu biểu cho người tri thức bất hợp tác với kẻ thù. Nhân Sư đă tự xông mắt cho mù để khỏi làm sĩ liêu, làm thái y cho giặc (Thà đui mà giữ đạo nhà). Đây là hành động tự hủy để giữ thân, giữ đạo:

 

Sự đời thà khuất đôi tṛng thịt

Ḷng đạo xin tṛn một tấm gương.

 

Nhưng Nhân Sư không hề bỏ rơi trách nhiệm của ḿnh, luôn làm điều thiện để thực hiện thiên chức cao cả: Làm thuốc, dạy thuốc chữa bệnh cho dân, tập hợp và giác ngộ những người dân yêu nước, đợi thời cơ ra cứu nước:

 

Hỡi bạn y lâm ai có hỏi

Đ̣ xưa bến cũ có ta đây

 

Từ thái độ của Nhân Sư có thể thấy được thái độ của Nguyễn Đ́nh Chiểu: Yêu nuớc nhưng bất lực đến dày ṿ tâm hồn:

 

Đă cam chút phận dở dang

Trí quân hai chữ mơ màng năm canh

 

Mặc dù bất lực nhưng tác phẩm vẫn thể hiện được niềm tin tưởng lạc quan vào tương lai dân tộc:

 

Bao giờ nhật nguyệt dày gương sáng

Bốn bể câu ca hiệp một nhà

Và điều cảm động là tấm ḷng của nhà thơ trước sau cũng đều thuộc về dân, về nước, thủy chung, son sắt:

 

Mắt nh́n trong tiết thanh minh,

U Yên đất cũ cảnh t́nh trêu ngươi.

Trăm hoa nửa khóc nửa cười,

Như tuồng xiêu lạc gặp người cố hương.

Cỏ cây đưa nhánh đón đường,

Như tuồng nếu hỏi: Đông hoàng ở đâu?

Bên non đá cụm cuối đầu,

Như tuồng oan khuất lạy cầu cứu sinh.

Líu lo chim nói trên cành,

Như tuồng kẻ mách t́nh h́nh dân đau.

Ngày xuân mà cảnh chẳng xuân,

Mưa sầu, gió tủi biết chừng nào thanh!

 

Có thể thấy ba nhân vật chính đă trở thành văn chương. Ba nhân vật nhưng cùng mộ tấm ḷng, một thái độ. Tấm ḷng đối với dân  và thái độ đối với kẻ thù. Đó cũng là mẫu người  và cách sống cao đẹp nhất  mà khuôn khổ lúc bấy giờ quy định và cho phép.

 

III. KẾT LUẬN:

 

Lục Vân Tiên là tác phẩm đầu tiên của nhân dân Nam bộ có tiếng vang và được đón nhận mang tầm cả nước và đến thơ văn yêu nước, Nguyễn Đ́nh Chiểu không chỉ đứng đầu và mở đầu của v ăn chương yêu nước  mà c̣n đưa ông lên hàng tác gia lớn của  văn chương cả nước trong ḍng chủ lưu này.

 

Nguyễn Đ́nh Chiểu xứng đáng là tấm gương phản ánh hiện thực xă hội miền Nam  nửa sau thế kỷ XIX và trong thực tế ông là lá cờ đầu trong của ḍng văn học yêu nước Nguyễn Đ́nh Chiểu là người trí sĩ yêu nước, một nhà thơ lớn của nước ta và sự nghiệp của Nguyễn Đ́nh Chiểu là tấm gương sáng nêu cao địa vị và tác dụng của văn học nghệ thuật, nêu cao sứ mạng của người chiến sĩ trên mặt trận văn hóa tư tưởng (Phạm Văn Đồng)


 Previous Index Next Home